Thứ Bảy, 4 tháng 1, 2014

VẢY NẾN Ở THÊ MỦ CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG



Vẩy nến thể mủ là một thể nặng của bệnh vảy nến có những đặc điểm lâm sàng đặc biệt, tiến triển phức tạp hay tái phát, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân.


Nhiều dạng vẩy nến thể mủ


Bệnh vẩy nến thể mủ được chia làm hai nhóm chính là khu trú và lan tỏa. Vẩy nến thể mủ khu trú ở lòng bàn chân, lòng bàn tay và có khuynh hướng tiến triển mạn tính (thể Barber); viêm da đầu chi liên tục của Hallopeau. Vẩy nến thể mủ lan tỏa, thương tổn lan rộng toàn thân, tiến triển bán cấp đến cấp tính, có thể khởi phát đột ngột đe dọa tính mạng bệnh nhân gồm: toàn thân cấp tính (thể Von Zumbusch); bệnh ở phụ nữ mang thai (chốc dạng herpes - Impetigo Herpetiforme); bệnh ở thanh thiếu niên; dạng vòng cung, dạng đồng tiền, dạng dải.




vẩy nến toàn thân




Biểu hiện của vẩy nến thể mủ


Có khoảng 25 - 30% bệnh nhân bị vẩy nến thể mủ trước đó đã bị vẩy nến thể thông thường. Những người mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên do liên cầu β tan huyết nhóm A; phụ nữ có thai; tác dụng của ánh sáng mặt trời, bỏng nắng và stress cũng có thể gây vẩy nến thể mủ. Bệnh toàn thân cấp tính Von Zumbusch: thường sốt nhẹ kéo dài một ngày hoặc lâu hơn trước khi có thay đổi rõ ràng trên da hoặc thấy đau rát ở vùng da sắp xuất hiện thương tổn. Thương tổn đặc trưng của bệnh là dát đỏ, nề, trên có những mụn mủ vô khuẩn. Dát đỏ xuất hiện đột ngột, tiến triển nhanh trong vòng 1 ngày, da trở nên đỏ rực như bỏng lửa, căng nề. Thương tổn lan nhanh thành đám rộng, vùng nếp gấp, sinh dục có nhiều thương tổn. Bệnh có thể tiến triển tới đỏ da toàn thân nhưng mặt và lòng bàn tay, lòng bàn chân thường không bị tổn thương. Mụn mủ: trên nền dát đỏ, trong vòng vài giờ, xuất hiện các mụn mủ kích thước rất nhỏ khoảng một vài milimet, rất nông, màu trắng sữa, mọc thành đám hoặc rải rác. Mụn mủ phẳng hoặc gồ cao, xung quanh có quầng đỏ sẫm. Có thể có nhiều mụn mủ liên kết với nhau thành “hồ mủ” đường kính rộng 1 - 2cm. Sau vài ngày mụn mủ xẹp, chuyển sang giai đoạn bong vảy kéo dài một đến nhiều tuần, sau đó đỏ da nhạt dần rồi trở lại bình thường. Mụn mủ mọc thành từng đợt, mỗi đợt cách nhau vài giờ đến vài ngày, một số trường hợp có thể dai dẳng vài tuần. Khi các mụn mủ cải thiện thì các triệu chứng toàn thân thường giảm và hết.


Trong thời gian mụn mủ xuất hiện, bệnh nhân sốt cao có thể đến 40°C, nhức đầu, rét run, thể trạng suy sụp, mạch nhanh, thở nhanh nhưng không có thương tổn nội tạng. Hạch có thể có trước hoặc trong khi nổi mụn mủ. Tỷ lệ tử vong cao nếu bệnh nhân không được điều trị tích cực.


Các thương tổn khác gồm: móng tay móng chân dày, loạn dưỡng, phổ biến tình trạng làm mủ dưới móng và tách móng; viêm khớp; tổn thương niêm mạc...


Xét nghiệm thấy: Bạch cầu tăng, nhất là bạch cầu đa nhân trung tính, có thể tăng đến 32.000. Giảm albumin máu. Men gan tăng như phosphatase kiềm, transaminase và tăng bilirubin. Giảm thanh thải creatinin, có thể bị suy thận do hoại tử ống cấp gặp trong thể lan tỏa. Mụn mủ thường vô khuẩn hoặc chỉ nhiễm tụ cầu, liên cầu.




ấu trùng vẩy nến


Thuốc có thể dùng là: steroids toàn thân đặc biệt là trường hợp mắc bệnh nặng có viêm khớp vì thuốc có tác dụng nhanh kể cả triệu chứng viêm khớp, nhưng đó chỉ là tác dụng tạm thời. Mặt khác, steroids đã được xác định là có liên quan đến khởi phát vẩy nến thể mủ, đặc biệt là sau khi ngừng điều trị thì bệnh tái phát nặng hơn, còn gọi là hiện tượng “bật bóng”. Vì vậy, việc sử dụng steroids trong điều trị cần phải rất thận trọng. Methotrexat và một số thuốc ức chế miễn dịch khác: các nghiên cứu đã cho thấy điều trị bằng methotrexat kết quả thường chậm nhưng tiên lượng lâu dài lại tốt hơn so với steroids. Tuy dùng methotrexat bệnh vẫn có thể tái phát khi dừng thuốc, nhưng không thấy hiện tượng bệnh tăng nặng như dùng các steroids. Vitamin A được đánh giá là có tác dụng tốt trong điều trị vẩy nến thể mủ, nhưng cần lưu ý không được dùng cho trẻ dưới 12 tuổi.

Thứ Năm, 2 tháng 1, 2014

BỆNH GHẺ VÀ CÁCH PHÒNG


Bệnh vảy nến không thể chữa khỏi hoàn toàn. Đã vậy, khi người bệnh càng lo lắng về bệnh tật thì tình trạng bệnh lại càng nặng thêm


Gần 10 năm bị bệnh vảy nến, ông Nguyễn Thái S., 58 tuổi, ở Hà Nội, tốn không biết bao nhiêu tiền để chữa căn bệnh này. Ông S. chỉ là một trong số gần 2,5 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến và không thể chữa khỏi hoàn toàn.
chuối xanh

Stress làm bệnh nặng thêm

Ông Sơ. kể từ khi phát hiện mắc bệnh vảy nến, ông đã vào Nam, ra Bắc, tìm thầy, tìm thuốc chữa bệnh. Mấy tháng trước, nghe đồn có thầy lang ở miền trong  chữa khỏi bệnh với giá 50 triệu đồng, ông mang tận nơi đặt cọc 30 triệu đồng lấy thuốc lá uống, thuốc tắm, rồi bôi nhưng sau 1 tháng điều trị, bệnh ngày càng nặng. Ông Sơ. trở lại Bệnh viện Da liễu  trong tình trạng các khớp tay biến dạng, 2 tay và ngực xuất hiện nhiều mảng đỏ, các móng tay bị ăn khuyết dần. “Mỗi khi thay đổi thời tiết, bệnh càng nặng hơn. Mắc bệnh này khổ lắm, chân tay, người ngợm đầy ghẻ lở. Người thân nhìn mình cũng sợ…” - ông Sơ. nói
Được chẩn đoán mắc bệnh vảy nến thể nhẹ cách đây 2 năm nhưng chỉ sau những đêm thức trắng vì buồn chuyện gia đình, toàn thân chị Trần Thanh ,48 tuổi, ở hạ long - quảng ninh, loang lổ những mảng đỏ, bong vảy, ngứa ngáy, mắt mũi sưng húp. BS Việt Nga,  cho biết đến nay thế giới cũng chưa tìm ra căn nguyên của bệnh vảy nến song đã xác định được bệnh có liên quan đến sự rối loạn của hệ miễn dịch, cơ địa bệnh nhân.

ghẻ toàn thân


“Chỉ có duy nhất đó là “bài thuốc đông y” và  tinh thần toải mái, là người bệnh hãy chấp nhận nó, sống vui vẻ với nó, bệnh sẽ nhẹ đi. Nếu biết cách phòng ngừa, bệnh có thể ít tái phát hoặc tái phát ở mức độ nhẹ để bệnh nhân có thể chung sống với bệnh một cách tốt nhất. Hơn nữa, để chữa được bệnh, 50% không phải do bác sĩ mà do tâm lý của người bệnh” - chủ tịch Chi hội Vảy nến Việt Nam chia sẻ.

Chủ Nhật, 29 tháng 12, 2013

BỆNH VẢY NẾN CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG



Nhiều cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, gia truyền quảng cáo chữa khỏi vảy nến hoàn toàn là không chính xác. Tuy nhiên, vảy nến không hề lây lan.

Bị kỳ thị vì mang bệnh

Nguyễn Văn Nam , 23 tuổi, ở Hà Nội bị bệnh vảy nến đã hơn 7năm. anh nam kể lại, trước đây ông làm thợ xây nhưng không hiểu sao chỉ sau một đêm ngủ dậy, bỗng nhiên các khớp ngón tay bị sưng. Vào viện khám, các bác sỹ cũng chỉ cho uống thuốc viêm khớp. Được nửa năm, trên cơ thể ông bắt đầu xuất hiện các nốt đỏ bong tróc, sau dần cả người loang lổ những mảng đỏ, ngứa, bong vảy. Hết dùng thuốc, Tây y… nhưng bệnh vẫn không khỏi.

vảy nến toàn thân
Khi biết cơ thể ông nổi đầy nốt, mọi người xung quanh nghĩ ông bị HIV nên đã xa lánh. Quá sợ hãi, vợ con ông cũng từ bỏ ông. Vào trung tâm đào tạo và nghiên cứu thuốc đông y việt nam được xác định là bị vảy nến. “Mấy năm trước tôi cũng đến BV Da liễu TƯ điều trị, toàn thân đã hết các nốt và giờ lại bị lại. Đến giờ thì các khớp bàn tay đã biến dạng khiến tôi hầu như không thể cầm, nắm được. Để lấy tiền chữa trị, đất cát gia đình đã lần lượt bán hết”,anh nam cho biết.

cây thuốc nam
Bị bệnh 6 năm, chị Nguyễn Thị Hà, 42 tuổi ở hà giang cũng đối mặt với nhiều khó khăn. Chị kể, sau một năm bị bệnh, chồng chị bỏ đi để lại cho chị nuôi hai đứa con nhỏ. Ban đầu khi mắc bệnh, dọc hai cánh tay chị xuất hiện những mảng tổn thương, lở loét. Chị đã đi chữa nhiều nơi, dùng cả thuốc của các thầy lang từ Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Nghệ An… nhưng các nốt vảy da không liền mà xuất hiện nhiều hơn. Có lúc chúng phát trên da đầu, bóc ra từng mảng trắng, ngứa ngáy thậm chí bốc mùi hôi khó chịu. Sau khi đến trung tâm đào tạo và nghiên cứu thuốc đông y việt nam, chị được xác định là bệnh vẩy nến nên đã yên tâm điều trị. 

Đàn ông mắc nhiều hơn phụ nữ
ké đầu ngựa
Theo BS Việt Nga, mọi đối tượng đều có thể mắc bệnh vảy nến, nhưng hay gặp nhất là lứa tuổi lao động, nam mắc nhiều hơn nữ. Bệnh vảy nến có hai thể là do bẩm sinh khi vừa sinh ra đã bị; phát bệnh khi đã 20   
vảy nến toàn thân
- 40 tuổi, thậm chí có người trên 50 tuổi mới biểu hiện bệnh.

Việt Nam có khoảng 2,5 triệu người mắc căn bệnh này. “Đây là bệnh mạn tính, làm tổn thương da và khớp của bệnh nhân. Triệu chứng của bệnh là các tế bào da chết dày lên, da khô, xuất hiện các nốt vảy da như vảy cá, gây ngứa. Thời gian đầu, người bệnh thường bị tổn thương ở vùng da khuỷu tay, đầu gối, bụng, đầu. Nặng hơn nữa có thể vào móng, khớp, thường là các móng tay dày lên. Khi bệnh tiến triển nặng có thể lan ra toàn thân. Nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời, bệnh có thể biến chứng sang các bệnh đỏ da toàn thân, viêm đa khớp…”, ông Trường cho biết.

Nhiều nghiên cứu đã cho rằng, vảy nến có thể liên quan chặt chẽ đến một số bệnh đe doạ đến tính mạng như tiểu đường, tim mạch, bệnh lupus, bệnh béo phì và có thể dẫn đến tử vong. Về thể chất, bệnh vảy nến mang đến sự khó chịu, ngứa ngáy, đau đớn tại các tổn thương trên da gây nứt và chảy máu. Những người mắc bệnh này thường mặc cảm với bản thân, tự ti. Họ còn bị cộng đồng kỳ thị vì nhầm với các bệnh truyền nhiễm khác như phong, giang mai và thậm chí cả HIV/AIDS.

Thứ Bảy, 28 tháng 12, 2013

ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN Ở ĐÂU TỐT NHẤT


Bước tiến mới trong điều trị bệnh vảy nến


 - Không như những bệnh ngoài da khác; bệnh vảy nến là 1 trong những bệnh làm huỷ hoại nhanh các tế bào da, làm giảm sức đề kháng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lao động, học hành và giao tiếp. Làm thế nào để điều trị tận gốc căn bệnh này? Hiện nay trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam đã xử lý triệt để bệnh vảy nến, giúp cho sức khoẻ người bệnh tốt lên thực sự.


Vảy nến có đặc tính là hay tái phát; tróc vảy ở da; khi đã tái phát thường là bệnh nặng hơn. Theo các lương y ở  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam thì người bệnh chỉ cần chú ý giữ tâm trạng tốt, thoải mái, cũng như ăn uống sinh hoạt đúng cách và giữ sạch sẽ thì việc dùng thuốc đông y của  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam sẽ cho người bệnh được khỏi hẳn.

vảy nến

Bên cạnh đó  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam có thuốc đông y gia truyền đặc trị uống cho hết phong ngứa trong người, giúp cơ thể mát dần, các lớp vảy không còn cơ chế tăng sinh tế bào nữa, da dẻ láng mịn. Do hiểu rõ bệnh vảy nến hoàn toàn không thông thường như những bệnh ngoài da khác nên phương chữa trị của trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam luôn nhằm tới cái “gốc” để trị dứt bệnh với những loại thuốc uống được kết hợp hàng chục loại thảo dược. Có những loại thảo dược phải ươm trồng trên những ngọn đồi vùng rừng núi phía Bắc mới phù hợp với thời tiết, khí hậu; có những vị thuốc phải cất công vào tận những bản làng heo hút để thu hái, nếu thiếu những vị thuốc này không thể làm nên một phương thuốc độc đáo để đặc trị căn bệnh vảy nến. Bên cạnh đó, từ loại thuốc tắm rất công hiệu đến thuốc bôi làm cho nhanh khỏi bệnh. Khi khỏi bệnh  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam còn hướng dẫn cho người bệnh về cách ăn uống, phòng tránh sau khi khỏi bệnh, kết hợp tất cả những yếu tố đó mới có thể chữa trị dứt điểm và thành công. Đây là bước tiến mới cho trị dứt hẳn bệnh vảy nến ở  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam.



vảy nến ở chân
Những người mắc bệnh vảy nến thường để bệnh âm ỉ kéo dài vài năm, có khi ban đầu chỉ một chút ít trên người nhưng sau đó loang lên đầu dẫn đến rụng tóc. Khi bệnh trầm trọng mới đi chữa thì bệnh kéo theo ảnh hưởng các bệnh khác như: khớp, gan, thận, tiểu đường, dạ dày, bệnh nhân đến với  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam, sẽ được hướng dẫn tỉ mỉ cách sử dụng thuốc trị vảy nến đồng thời chữa trị dứt các bệnh liên quan khác như : khớp, gan, thận, tiểu đường, giúp sức khỏe tốt lên thực sự. Khi chữa trị ở  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam, người bệnh hoàn toàn yên tâm vì các loại thuốc bào chế đều hoàn toàn từ thảo dược. 

Anh Trần Lương Tài ở : (hà nội) cho hay : "Tôi bị vảy nến rất nặng, trước khi đến  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam tôi đã dùng nhiều thuốc tây, nên sau đó các khớp của tôi sinh đau, ngồi xuống đứng lên hay xa xẩm mặt mày; nhưng từ khi biết được phương thuốc quý của  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam, tôi đã hết hẳn bệnh vảy nến, chứng khớp và chóng mặt của tôi cũng hết; thật là biết ơn đối với  trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc đông y việt nam, phương thuốc vô cùng hữu hiệu".
vảy nến ở tay
Từ những đóng góp lớn lao vào việc chữa bệnh, đặc biệt là những bài thuốc quý cổ phương, những bí quyết đã lưu truyền, kết hợp với nỗ lực của các lương y đã được bình chọn là Doanh Nghiệp Xuất Sắc Uy Tín qua mạng năm 2003, cúp vàng "Trái Tim Vì Sức Khỏe Người Việt" năm 2011 do Bộ Y Tế trao tặng.

Thứ Sáu, 27 tháng 12, 2013

VẨY NẾN PHẤN HỒNG



Bệnh vẩy phấn hồng là bệnh ngoài da có dấu hiệu là các dát đỏ bong vẩy ở hai bên hông trước ngực, lưng, bụng, ít khi ở cổ và cánh tay theo đường căng của da xuất hiện những vết hình bầu dục, kích thước khác nhau, màu hồng và đỏ, phủ vẩy mỏng, kèm theo ngứa. 


biểu hiện vẩy nến

Nguyên nhân của bệnh Vẩy Phấn Hồng Ngoài Da:

Bệnh Vẩy Phấn Hồng ngoài da do nhiều yếu tố nên việc điều trị sẽ được các lương y trong nhà thuốc tìm hiểu kỹ căn nguyên gây bệnh của mỗi người sẽ có cách điều trị khác nhau cho mỗi người bệnh để đạt hiệu quả cao. Bệnh nhân sẽ cảm nhận được sự thuyên giảm rõ rệt qua mỗi lần điều trị . Tuy nhiên người bệnh cũng nên làm theo đúng chỉ dẫn của nhà thuốc bôi , uống thuốc đều đặn để bệnh nhanh khỏi.
vay nên ở tay

Cách Điều Trị bệnh Vẩy Phấn Hồng:

thuốc đông y


Do nguyên nhân phát bệnh vẩy phấn hồng có nhiều yếu tố nên việc điều trị sẽ được các lương y Phúc Thanh Đường hướng dẫn thật tỉ mỷ và việc kiểm tra người bệnh phát bệnh theo những nguyên nhân nào sẽ giúp cho việc điều trị được tích cục hơn. Một số bệnh nhân phát bệnh do các nguyên nhân như nấm mốc, côn trùng,
trầu không

nhiễm khuẩn thường dễ chữa trị hơn các nguyên nhân khác. Bên cạnh việc dùng thuốc bôi sẽ ngăn chặn sự phát triển bệnh, từng mảng vẩy phấn hồng sẽ được tiêu diệt và giảm ngứa. Bệnh nhân sẽ cảm nhận được sự dễ chịu ngay khi dùng thuốc. Tuy nhiên người bệnh cần bôi thuốc đúng theo liều lượng mà thầy thuốc qui định. Kết hợp với thuốc sắc uống làm giảm sự nóng của vùng da phát bệnh, giảm ngay những vết hồng, đỏ. Như vậy bệnh mới nhanh khỏi được

Thứ Năm, 26 tháng 12, 2013

VẨY NẾN DỄ LÂY LAN KHÔNG


Vẩy nến dễ tái phát


Ở Việt Nam, vẩy nến chiếm 3-5% tổng số bệnh nhân đến khám da liễu. Đây là bệnh tự miễn mạn tính, diễn biến trong nhiều năm và rất dễ tái phát.

Vẩy nến biểu hiện trên da bằng các mảng đỏ, có giới hạn rõ với vùng da lành và đóng vẩy trắng đục, thường xuất hiện ở rìa chân tóc, da đầu, vùng nếp gấp, tì đè...

Tùy triệu chứng lâm sàng, vẩy nến được chia thành nhiều thể: vẩy nến thể mảng (thường gặp nhất chiếm khoảng 80%), vẩy nến thể giọt, vẩy nến thể đảo ngược, vẩy nến thể mủ và vẩy nến thể đỏ da toàn thân,... Trong đó, thể giọt hoặc thể mảng thường lành tính, không gây hại nhiều tới sức khỏe, chỉ gây ngứa ngáy khó chịu, ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân trong quan hệ gia đình, xã hội. Riêng các thể: đỏ da toàn thân, mụn mủ thường kèm theo tổn thương nội tạng, tiên phát hoặc thứ phát, nếu không được điều trị, chăm sóc tích cực thì có thể gây nguy hiểm cho bệnh nhân.

vẩy nến



Hầu hết tất cả các loại thuốc điều trị vẩy nến đều đã được sử dụng, bao gồm: thuốc cổ điển (asen, bismut, DDS), thuốc hiện đại (kháng sinh, thuốc ức chế hoặc tăng cường miễn dịch, cyclosporin, interferon, interleukin...) hoặc thuốc kết hợp các chất chống viêm, bạt sừng, tạo da (kem có salicylic, corticoid, diprosalic,...), tuy nhiên, các thuốc này có thể gây ảnh hưởng đến chức năng gan, thận, bệnh dễ tái phát khi ngừng thuốc.... Bên cạnh đó, quang hoá liệu pháp được áp dụng cho bệnh nhân mắc vẩy nến mức độ nặng, phương pháp này tuy khá hiệu quả nhưng sau khi điều trị có nguy cơ dẫn đến ung thư da. Ngoài ra, việc điều trị bằng tây y phải theo chỉ định của bác sỹ để tránh những tai biến đáng tiếc.
đông y

Hiện nay, nhiều bác sỹ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài để hỗ trợ điều trị, ngăn chặn vẩy nến tái phát, mà thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang nổi bật trong số đó. Với thành phần chính là sói rừng giúp chống tự miễn, tăng sức đề kháng cho cơ thể, đồng thời kết hợp với các dược liệu quý khác như: bạch thược, nhàu, nhũ hương, hoàng bá, thổ phục linh... nên sản phẩm này có tác dụng hỗ trợ điều trị, ngăn chặn tái phát, cải thiện các triệu chứng và biến chứng của vẩy nến.

Để ngăn chặn vẩy nến tái phát, bên cạnh việc duy trì sử dụng Kim Miễn Khang, bệnh nhân cần tránh kỳ cọ, bóc da, không chà xát mạnh lên tổn thương khi tắm rửa và bôi thuốc (có thể tắm bằng nước ấm, xà phòng, giúp bong vẩy), tránh nhiễm khuẩn, không nên dùng các chất kích thích, hạn chế rượu, cà phê, thuốc lá,... Việc sinh hoạt điều độ, lao động, thể dục thể thao, tắm biển,... rất có lợi cho điều trị và điều quan trọng là phải lạc quan với bệnh tật, tránh căng thẳng trong cuộc sống.

Thứ Tư, 25 tháng 12, 2013

VẢY NẾN Ở THÊ MỦ CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG




Vẩy nến thể mủ là một thể nặng của bệnh vảy nến có những đặc điểm lâm sàng đặc biệt, tiến triển phức tạp hay tái phát, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân.

Nhiều dạng vẩy nến thể mủ

Bệnh vẩy nến thể mủ được chia làm hai nhóm chính là khu trú và lan tỏa. Vẩy nến thể mủ khu trú ở lòng bàn chân, lòng bàn tay và có khuynh hướng tiến triển mạn tính (thể Barber); viêm da đầu chi liên tục của Hallopeau. Vẩy nến thể mủ lan tỏa, thương tổn lan rộng toàn thân, tiến triển bán cấp đến cấp tính, có thể khởi phát đột ngột đe dọa tính mạng bệnh nhân gồm: toàn thân cấp tính (thể Von Zumbusch); bệnh ở phụ nữ mang thai (chốc dạng herpes - Impetigo Herpetiforme); bệnh ở thanh thiếu niên; dạng vòng cung, dạng đồng tiền, dạng dải. 



vảy nến toàn thân
Biểu hiện của vẩy nến thể mủ

Có khoảng 25 - 30% bệnh nhân bị vẩy nến thể mủ trước đó đã bị vẩy nến thể thông thường. Những người mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên do liên cầu β tan huyết nhóm A; phụ nữ có thai; tác dụng của ánh sáng mặt trời, bỏng nắng và stress cũng có thể gây vẩy nến thể mủ. Bệnh toàn thân cấp tính Von Zumbusch: thường sốt nhẹ kéo dài một ngày hoặc lâu hơn trước khi có thay đổi rõ ràng trên da hoặc thấy đau rát ở vùng da sắp xuất hiện thương tổn. Thương tổn đặc trưng của bệnh là dát đỏ, nề, trên có những mụn mủ vô khuẩn. Dát đỏ xuất hiện đột ngột, tiến triển nhanh trong vòng 1 ngày, da trở nên đỏ rực như bỏng lửa, căng nề. Thương tổn lan nhanh thành đám rộng, vùng nếp gấp, sinh dục có nhiều thương tổn. Bệnh có thể tiến triển tới đỏ da toàn thân nhưng mặt và lòng bàn tay, lòng bàn chân thường không bị tổn thương. Mụn mủ: trên nền dát đỏ, trong vòng vài giờ, xuất hiện các mụn mủ kích thước rất nhỏ khoảng một vài milimet, rất nông, màu trắng sữa, mọc thành đám hoặc rải rác. Mụn mủ phẳng hoặc gồ cao, xung quanh có quầng đỏ sẫm. Có thể có nhiều mụn mủ liên kết với nhau thành “hồ mủ” đường kính rộng 1 - 2cm. Sau vài ngày mụn mủ xẹp, chuyển sang giai đoạn bong vảy kéo dài một đến nhiều tuần, sau đó đỏ da nhạt dần rồi trở lại bình thường. Mụn mủ mọc thành từng đợt, mỗi đợt cách nhau vài giờ đến vài ngày, một số trường hợp có thể dai dẳng vài tuần. Khi các mụn mủ cải thiện thì các triệu chứng toàn thân thường giảm và hết.

Trong thời gian mụn mủ xuất hiện, bệnh nhân sốt cao có thể đến 40°C, nhức đầu, rét run, thể trạng suy sụp, mạch nhanh, thở nhanh nhưng không có thương tổn nội tạng. Hạch có thể có trước hoặc trong khi nổi mụn mủ. Tỷ lệ tử vong cao nếu bệnh nhân không được điều trị tích cực.

Các thương tổn khác gồm: móng tay móng chân dày, loạn dưỡng, phổ biến tình trạng làm mủ dưới móng và tách móng; viêm khớp; tổn thương niêm mạc...

Xét nghiệm thấy: Bạch cầu tăng, nhất là bạch cầu đa nhân trung tính, có thể tăng đến 32.000. Giảm albumin máu. Men gan tăng như phosphatase kiềm, transaminase và tăng bilirubin. Giảm thanh thải creatinin, có thể bị suy thận do hoại tử ống cấp gặp trong thể lan tỏa. Mụn mủ thường vô khuẩn hoặc chỉ nhiễm tụ cầu, liên cầu. 



ấu trùng á sừng
Các cách chữa trị

Thuốc có thể dùng là: steroids toàn thân đặc biệt là trường hợp mắc bệnh nặng có viêm khớp vì thuốc có tác dụng nhanh kể cả triệu chứng viêm khớp, nhưng đó chỉ là tác dụng tạm thời. Mặt khác, steroids đã được xác định là có liên quan đến khởi phát vẩy nến thể mủ, đặc biệt là sau khi ngừng điều trị thì bệnh tái phát nặng hơn, còn gọi là hiện tượng “bật bóng”. Vì vậy, việc sử dụng steroids trong điều trị cần phải rất thận trọng. Methotrexat và một số thuốc ức chế miễn dịch khác: các nghiên cứu đã cho thấy điều trị bằng methotrexat kết quả thường chậm nhưng tiên lượng lâu dài lại tốt hơn so với steroids. Tuy dùng methotrexat bệnh vẫn có thể tái phát khi dừng thuốc, nhưng không thấy hiện tượng bệnh tăng nặng như dùng các steroids. Vitamin A được đánh giá là có tác dụng tốt trong điều trị vẩy nến thể mủ, nhưng cần lưu ý không được dùng cho trẻ dưới 12 tuổi.